Mọc răng khôn gây hôi miệng là dấu hiệu bạn không nên xem thường. Đa phần răng khôn dù mọc lệch sẽ gây đau đớn, tổn thương nướu nhưng không gây hôi miệng. Vì vậy khi hiện tượng hôi miệng xảy ra đồng thời với thời gian mọc răng khôn, rất có thể đã có biến chứng hoặc bạn đang mắc phải một bệnh lý nguy hiểm.

Vì sao mọc răng khôn gây hôi miệng?
Mọc răng khôn gây hôi miệng không phải là trường hợp hiếm. Trước khi tìm hiểu nguyên nhân vì sao mọc răng khôn gây hôi miệng, chúng ta nên nắm rõ răng khôn là gì. Răng không là răng cối lớn thứ ba, là răng hàm số 8 vĩnh viễn mọc trong cùng hàm vào độ tuổi 17-25. Răng khôn có kích thước tương tự như chiếc răng hàm số 7 và thường mọc chệch hướng. Tình trạng mọc lệch lạc của răng khôn bắt nguồn từ nguyên nhân: ở độ tuổi trưởng thành, cơ thể chúng ta đã phát triển hoàn thiện về cả xương hàm và số lượng răng, vậy trồng răng implant mất bao lâu. Răng khôn mọc quá muộn sẽ không có đủ không gian để mọc và khi nhú lên, việc chèn ép sẽ khiến hướng mọc răng bị lệch.

Răng khôn gây ra những cơn đau nhức dai dẳng và âm ỉ*
Như vậy, chúng ta đã có thể ngầm đoán được nguyên nhân tại sao mọc răng khôn gây hôi miệng và dễ hình thành các ổ viêm nhiễm nguy hiểm. Răng khôn mọc ở vị trí trong cùng hàm nên rất khó can thiệp vệ sinh răng miệng cho dù đã súc nước muối sinh lý hàng ngày; trong quá trình ăn uống, thức ăn thừa sẽ dễ bám vào điểm tựa giữa răng khôn với răng bên cạnh (do mọc nghiêng), lâu dần phân hủy, chảy mủ và gây sâu răng – một trong những nguyên nhân gây hôi miệng hàng đầu.
>> Thông tin nha khoa bổ ích: răng sứ titan giá bao nhiêu
Mọc răng khôn gây hôi miệng phải làm gì?
Răng khôn gây hôi miệng sẽ đặc biệt ảnh hưởng tới hiệu quả giao tiếp bên cạnh những cơn đau nhức âm ỉ kéo dài. Vậy mọc răng khôn gây hôi miệng phải làm gì để giải quyết?

Chăm sóc răng miệng tại nhà
Ngay cả khi hàm ở thể trạng bình thường và không mọc răng khôn, vấn đề chăm sóc răng miệng cũng vô cùng quan trọng bởi khoang miệng là nơi chuyển tiếp thức ăn vào cơ thể, tức đây là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn có hại sinh sôi nảy nở và xâm hại đến các răng khỏe mạnh. Để vệ sinh răng miệng sạch sẽ và giảm sưng đau trong quá trình mọc răng khôn, các bạn có thể lưu ý:

– Súc miệng bằng nước muối sinh lý hoặc nước muối ấm loãng để kháng khuẩn.

– Dùng bàn chải lông mềm vệ sinh nhẹ nhàng răng khôn nhất là các kẽ răng.

– Không ăn các thức ăn cay nóng, thô ráp hoặc chất kích thích như rượu bia.

– Không ăn thịt gà, xôi nếp, hải sản, măng tre để tránh mưng mủ và sưng viêm.

Nhổ bỏ răng khôn
Trong trường hợp răng khôn gây hôi miệng nặng, bạn nên tìm gặp bác sĩ nha khoa và yêu cầu tư vấn cách điều trị vì rất có thể vết thương do răng khôn gây ra có biến chứng. Đa phần trường hợp này sẽ được chỉ định nhổ răng với công nghệ nhổ răng không đau, bác sĩ sẽ không tác động sâu vào xương hàm, hệ dây chằng cũng như các mô mềm nướu.

Mọc răng khôn gây hôi miệng dù bắt nguồn từ nguyên nhân nào cũng gây ra nhiều tác hại cho sức khỏe răng miêng nói riêng và cơ thể của chúng ta nói chung. Do đó, ngay mọc răng khôn gây hôi miệng, cần ngay lập tức thăm khám với bác sĩ và tiến hành nhổ bỏ.
Bài viết trích nguồn tại http://gianiengrang.com
Thông tin liên hệ:
Địa chỉ: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Điện thoại: (+84 8) 3803 0578 - (+84 8) 6297 7148
Email: drtien@nhakhoadangluu.com.vn
TG: Marshal
 
Top