Chức năng ăn nhai của con người chỉ sử dụng đến răng hàm số 7, răng hàm số 8 hay còn gọi là răng không gần như là thừa và không cần thiết. Vậy bạn đã có thông tin chính xác về răng khôn là gì hay chưa? niềng răng móm như thế nào? Sau đây chúng ta hãy cùng xem và tìm hiểu.
Một số thông tin về răng khôn
Răng khôn có thể mọc lệch theo nhiều hướng khác nhau, như: nằm ngang, hướng về phía răng cối lớn thứ hai hoặc hướng ra sau; hoặc lệch trong, lệch ngoài… Răng khôn mọc lệch lạc có thể gây chen chúc các răng trước, tổn thương răng bên cạnh, xương hàm hoặc thần kinh. Thực hiện bọc răng sứ có lâu không vậy nha sĩ?
Răng khôn cũng có thể mọc ngầm – chúng ngầm hoàn toàn hoặc bán phần trong xương và lợi. Răng khôn mọc bán phần giống như một túi chứa vi khuẩn quanh răng và gây ra nhiễm trùng quanh răng khôn, với các triệu chứng: đau, sưng, hạn chế há miệng, mệt mỏi. Răng mọc bán phần có nguy cơ cao bị sâu răng và các bệnh lợi bởi vì các dụng cụ làm sạch (như chải răng, chỉ tơ) rất khó có thể đưa vào sâu bên trong răng để chải sạch các vị trí trên răng.
Cách nhận biết có răng khôn hay không
Hãy hỏi nha sĩ về vị trí răng khôn của bạn. Nha sĩ sẽ chụp xquang răng của bạn để đánh giá sự có mặt của răng khôn và vị trí sắp xếp của nó.
Nha sĩ cũng sẽ khuyên bạn có nên nhổ răng khôn hay không, và nên nhổ lúc nào trước khi các biến chứng khó chịu xảy ra. Nhổ răng khôn sớm để tránh cho bạn các cơn đau về sau, việc nhổ răng sẽ trở nên phức tạp hơn nếu bạn trì hoãn đến vài năm về sau. Việc nhổ răng dễ hơn ở bệnh nhân trẻ, khi chân răng khôn chưa hình thành hoàn toàn và xương hàm mềm hơn. Càng về già thời gian hồi phục và lành thương sau nhổ răng càng lâu hơn.
Phương pháp nhổ răng khôn thường được các nha sĩ sử dụng
Tùy thuộc vào vị trí và giai đoạn phát triển của răng khôn mà bác sĩ phẫu thuật sẽ đưa ra phương pháp nhổ răng khôn phù hợp nhất cho bạn. Quá trình khám lâm sàng và xquang trước phẫu thuật sẽ giúp bác sỹ có đầy đủ dữ liệu để đưa ra phương pháp nhổ răng tốt nhất cho bạn. Răng khôn đã mọc hoàn toàn qua lợi có thể dễ nhổ hơn. Tuy nhiên, răng khôn mọc dưới lợi và nằm trong xương cần đường rạch ở lợi và/hoặc lấy một phần xương nằm trên răng.
Một số thông tin về răng khôn |
Một số thông tin về răng khôn
Răng khôn có thể mọc lệch theo nhiều hướng khác nhau, như: nằm ngang, hướng về phía răng cối lớn thứ hai hoặc hướng ra sau; hoặc lệch trong, lệch ngoài… Răng khôn mọc lệch lạc có thể gây chen chúc các răng trước, tổn thương răng bên cạnh, xương hàm hoặc thần kinh. Thực hiện bọc răng sứ có lâu không vậy nha sĩ?
Răng khôn cũng có thể mọc ngầm – chúng ngầm hoàn toàn hoặc bán phần trong xương và lợi. Răng khôn mọc bán phần giống như một túi chứa vi khuẩn quanh răng và gây ra nhiễm trùng quanh răng khôn, với các triệu chứng: đau, sưng, hạn chế há miệng, mệt mỏi. Răng mọc bán phần có nguy cơ cao bị sâu răng và các bệnh lợi bởi vì các dụng cụ làm sạch (như chải răng, chỉ tơ) rất khó có thể đưa vào sâu bên trong răng để chải sạch các vị trí trên răng.
Cách nhận biết có răng khôn hay không
Hãy hỏi nha sĩ về vị trí răng khôn của bạn. Nha sĩ sẽ chụp xquang răng của bạn để đánh giá sự có mặt của răng khôn và vị trí sắp xếp của nó.
Nha sĩ cũng sẽ khuyên bạn có nên nhổ răng khôn hay không, và nên nhổ lúc nào trước khi các biến chứng khó chịu xảy ra. Nhổ răng khôn sớm để tránh cho bạn các cơn đau về sau, việc nhổ răng sẽ trở nên phức tạp hơn nếu bạn trì hoãn đến vài năm về sau. Việc nhổ răng dễ hơn ở bệnh nhân trẻ, khi chân răng khôn chưa hình thành hoàn toàn và xương hàm mềm hơn. Càng về già thời gian hồi phục và lành thương sau nhổ răng càng lâu hơn.
Phương pháp nhổ răng khôn thường được các nha sĩ sử dụng
Tùy thuộc vào vị trí và giai đoạn phát triển của răng khôn mà bác sĩ phẫu thuật sẽ đưa ra phương pháp nhổ răng khôn phù hợp nhất cho bạn. Quá trình khám lâm sàng và xquang trước phẫu thuật sẽ giúp bác sỹ có đầy đủ dữ liệu để đưa ra phương pháp nhổ răng tốt nhất cho bạn. Răng khôn đã mọc hoàn toàn qua lợi có thể dễ nhổ hơn. Tuy nhiên, răng khôn mọc dưới lợi và nằm trong xương cần đường rạch ở lợi và/hoặc lấy một phần xương nằm trên răng.
Nếu bạn còn có những thắc mắc
nào cần được giải đáp về vấn đề này hãy liên hệ trực tiếp với nha khoa Đăng
Lưu, các nhân viên CSKH của nha khoa luôn sẵn sàng giải đáp cho bạn cách cụ thể
và nhanh chóng. Xin cám ơn!
Bài viết được trích nguồn tại: http://implantdangluu.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: VT