Nhiệt miệng nên ăn gì? Khi bị nhiệt miệng, việc ăn uống sẽ khó khăn hơn, nếu chọn thực phẩm không đúng có thể làm cho tình trạng nặng hơn. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu các loại thức ăn nên ăn qua bài viết sau. Bên cạnh đó, có nhiều người vẫn quan tâm đến vấn đề chảy máu chân răng thường xuyên?

Nguyên nhân bị nhiệt miệng
Để có cách điều trị phù hợp, việc xác định được nguyên nhân gây ra nhiệt miệng là điều quan trọng. Nhiệt miệng là những vết loét hình tròn, bầu dục xuất hiện ở niêm mạc má, nướu và lưỡi gây đau nhức.

Nguyên nhân gây nhiệt miệng có thể kể đến như:

- Bệnh nhân cắn vào bên trong má dẫn đến niêm mạc má bị nhiễm trùng do các vi khuẩn herpes simplex gây loét miệng, nấm miệng.

Nhiệt miệng nên ăn gì tốt nhất?
Nhiệt miệng có nhiều nguyên nhân khác nhau

- Người bệnh bị mệt mỏi, căng thẳng làm ảnh hưởng đến ăn uống và chế độ nghỉ ngơi dẫn đến cơ địa nóng gây nhiệt miệng.

- Thiếu chất dinh dưỡng, thiếu sắt, kẽm, folic hoặc vitamin.

Khi bị nhiệt miệng, bệnh nhân sẽ có biểu hiện đau nhức, khó chịu khi ăn uống và vệ sinh răng miệng hàng ngày. Vì vậy, nhiệt miệng nên ăn gì luôn là thắc mắc của nhiều bệnh nhân.

Nhiệt miệng nên ăn gì tốt nhất?
Chế độ ăn uống ảnh hưởng không nhỏ đến người bị nhiệt miệng, vì vậy bị nhiệt miệng nên ăn gì tốt là điều quan trọng. Trước tiên, hãy cung cấp đủ nước cho cơ thể, ít nhất là 2 lít nước mỗi ngày để cơ thể không bị khô, có thể uống nước trà xanh để kháng viêm. Ngoài ra, có thể uống một số loại nước có tính mát như bột sắn dây, nước dâu,…để làm thanh nhiệt.

Các thực phẩm nên ăn trong thời gian bị nhiệt miệng phải kể đến như:

- Khế: có vị chua giúp chữa nhiệt miệng rất tốt, giúp thanh nhiệt cơ thể. Để có hiệu quả cao, nên sủ dụng khế chua thay vì khế ngọt nhé. Chỉ cần cắt lát mỏng hoặc giã nát, cho vào nồi nấu sôi với nước, dùng hỗn hợp này để ngậm trong miệng khoảng 5 phút rồi nuốt từ từ.

- Cà chua: tính chua thanh và ngọt nhẹ sẽ giúp cơ thể thanh nhiệt, vì vậy bạn có thể ăn sống mỗi ngày hoặc ép lấy nước uống 2-4 lần/ngày sẽ giúp nhiệt miệng giảm dần.

- Rau xanh: rau diếp cá, rau má,...là những loại rau có thể ăn sống hoặc xay lấy nước uống 2-3 lần/ngày để thanh mát cơ thể.

- Thịt gia cầm: bị nhiệt miệng nên ăn gì để không bị lở loét nặng hơn đó là thịt vịt, thịt ngan,…giúp hạ nhiệt, bồi bổ sức khỏe. Tuy nhiên không nên ăn quá nhiều để tránh xảy ra tác dụng ngược.

- Các loại hạt: hạt sen, đậu đen để nấu nước uống, nấu chè hoặc hầm cùng các loại thực phẩm khác dùng để ăn uống sẽ giúp thanh nhiệt, thanh lọc cơ thể.

Ăn uống có thể giúp bệnh nhanh khỏi nhưng nếu có thời gian, bạn nên đến nha khoa để được bác sĩ thăm khám và điều trị kịp thời. Vết loét để lâu cũng làm gia tăng sự viêm nhiễm, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.

Ngoài ra, để trị bệnh nhiệt miệng triệt để, hãy đến nha khoa xác định nguyên nhân cụ thể, từ đó có hướng điều trị phù hợp. 

Nhiệt miệng không nên ăn gì?
Vết lở miệng cũng giống như vết thương nên bất cứ thứ gì đưa vào miệng đều có thể ảnh hưởng đến nó. Vì vậy, hãy cố gắng tránh một vài loại thức ăn không tốt, làm gia tăng kích thước vết lở như:

- Các thức ăn có chứa nhiều gia vị quá cay, gia vị như ớt, toit, gừng, tiêu,…nên tránh sử dụng.

- Các món rán, xào và món mặn cũng hạn chế dùng.

- Tránh uống rượu bia, các đồ uống có cồn và các loại nước có gas. 

- Không hút thuốc lá vì thuốc lá sẽ khiến miệng bị nhiễm trùng, làm vết lở loét ra thêm.

Vấn đề nhiệt miệng nên ăn gì tốt nhất mà chúng tôi chia sẻ ở trên hi vọng bạn sẽ có kiến thức bổ ích để bảo vệ, chăm sóc răng miệng của mình.
Bài viết trích nguồn tại: nangmuichuansline.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
TG: NH
 
Top