Niềng răng là phương pháp chỉnh nha được đánh giá là an toàn và hiệu quả. Tuy nhiên, trong quá rình thực hiện, bạn sẽ không tránh khỏi cảm giác ê buốt hay đau nhức. Để đảm bảo an toàn cũng như hạn chế cảm giác đau nhức khi niềng răng, bác sĩ cần phải thực hiện đúng quy trình đạt chuẩn. Cùng tìm hiểu về quy trình niềng răng và răng lấy tủy có nên bọc lại qua bài viết sau.
Quy trình niềng răng không đau |
Một số thông tin về niềng răng
Niềng răng là phương pháp điều trị cho hàm răng bị khiếm khuyết như hô móm, răng mọc thưa, răng mọc khấp khểnh,…Mục đích của việc này là giúp điều chỉnh lại các răng sai lệch về đúng vị trí, từ đó cải thiện hàm răng đều đẹp hơn.
Trên thực tế, thời điểm niềng răng thích hợp nhất là từ 9-14 tuổi, bởi lúc này xương hàm và răng đang phát triển, việc nắn chỉnh sẽ dễ dàng hơn. Tuy nhiên, niềng răng cho người trưởng thành vẫn có thể tiến hành nếu thăm khám kỹ lưỡng. Niềng răng như thế nàongày càng được cải tiến bằng những phương pháp hiện đại, có nhiều ưu điểm nổi trội.
Có thể kể đến một số loại mắc cài như mắc cài kim loại, mắc cài sứ, mắc cài trong suốt,…bên cạnh những chức năng thẩm mỹ riêng biệt thì kết quả cuối cùng vẫn là nắn chỉnh răng về đùng vị trí.
Niềng răng như thế nào không đau?
Quá trình niềng răng của mỗi bệnh nhân có thể khác nhau tùy theo tình trạng răng của từng bệnh nhân. Tuy nhiên, quy trình chỉnh nha niềng răng của mọi người hầu hết đều bao gồm các bước sau:
- Bước 1: Đầu tiên bác sĩ sẽ thăm khám tổng quát tình trạng răng miệng, xác định mức độ lệch lạc của răng, tình trạng bệnh lý đang mắc phải để tư vấn phương pháp niềng răng phù hợp.
- Bước 2: Sau khi thăm khám, nếu muốn biết cụ thể quá trình niềng răng như thế nào, bác sĩ có thể chỉ định chụp X-quang xương hàm và số hóa hàm răng., đo đạc, phân tích để lấy số liệu chính xác.
- Bước 3: Lập kế hoạch niềng răng một cách cụ thể, nếu không tính toán và lựa chọn giải pháp tối ưu thì sẽ không có kết quả như mong muốn. Thậm chí có trường hợp niềng răng tại nha khoa kém chất lượng còn khiến răng xấu, sai lệch nhiều hơn trước, gây đau nhức kéo dài. Vì vậy, hãy chọn một nha khoa đáng tin cậy để thực hiện niềng răng an toàn.
- Bước 4: Lấy dấu hàm để thiết kế mắc cài, sau đó gắn mắc cài lên bề mặt răng, điều chỉnh lực kéo sao cho phù hợp. Bác sĩ phụ trách chỉnh nha cho bạn sẽ đặt lịch hẹn tái khám định kỳ để theo dõi và điều chỉnh theo kế hoạch. Thường 1 – 2 tháng, bạn sẽ đến nha khoa tái khám 1 lần.
Ngoài ra, sau khi kết thúc quá trình niềng răng, bác sĩ sẽ chỉ định đeo hàm duy trì thêm một thời gian dể răng ổn định tại vị trí mới, tránh bị xô lệch trở về vị trí cũ. Niềng răng như thế nào cần phải thực hiện đúng quy tình, an toàn thì mới tránh được tình trạng đau đớn cho người bệnh.
Bài viết được trích nguồn tại: https://dichvuniengrangtrongsuot.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297
7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: VT