Bọc răng sứ là một phương pháp thẩm mỹ giúp điều chỉnh lại răng trở nên đều và đẹp hơn nhưng vẫn giữ được chức năng riêng của mình. Vậy đối với trường hợp răng khểnh thì như thế nào, có thể bọc răng sứ cho răng khểnh được hay không? bọc sứ răng cửa giá bao nhiêu? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Vì sao bọc răng sứ bị viêm lợi?
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bọc răng sứ bị viêm lợi, có thể xuất phát từ việc bọc răng sứ, chế độ chăm sóc của người bệnh nếu không vệ sinh đúng cách. Cụ thể như sau:
- Bác sỹ nếu không đủ tay nghề và trình độ dẫn đến việc làm răng sai sót, mài răng không đúng kỹ thuật, xâm lấn quá sâu làm ảnh hưởng đến khoảng sinh học của lợi, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây nên viêm lợi sau khi bọc răng sứ.
- Răng sứ chế tạo không chính xác, kích thước không chuẩn dẫn đến việc bọc răng sứ bị cộm cấn, cong vênh, bị hở,…tạo điều kiện cho thức ăn bị nhét vào kẽ răng gây viêm lợi, bệnh lý răng miệng.
- Mầm mống vi khuẩn còn tồn tại do điều trị bệnh lý trước đó chưa triệt để.
- Cơ địa của người bệnh bị kích ứng với chất liệu răng sứ.
- Sau khi bọc răng sứ, bệnh nhân nếu không chăm sóc răng miệng cẩn thận sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công.
Khi bị viêm lợi, lợi bị sưng tấy, có màu đỏ, gây nên những cơn đau nhức khó chịu làm ảnh hưởng đến ăn uống, sinh hoạt của người bệnh. Bọc răng sứ bị viêm lợi khiến cho tính thẩm mỹ giảm sút. Ngoài ra, nếu không điều trị kịp thời có thể dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, dẫn đến viêm quanh răng, tiêu xương ổ răng và mất răng sớm. Lúc này, chức năng ăn nhai cũng bị giảm sút.
Bọc răng sứ có gây hại sức khỏe không?
Quá trình bọc răng sứ với những thao tác đơn giản, nhanh chóng và chắc chắn là sẽ không ảnh hưởng hay tổn hại đến sức khỏe của bạn nên bạn không phải lo nghĩ khi bọc răng sứ. Mài răng điều đầu tiên bác sĩ và bệnh nhân nghĩ đến là tủy răng, với những chiếc răng khỏe mạnh không bị viêm nhiễm thì tủy răng luôn được bảo tồn.
Mài răng sẽ không ảnh hưởng hay làm tổn hại đến các răng kế bên, chân răng hay nướu răng. Bên cạnh đó, tay nghề bác sĩ cũng là vấn đề quyết định. Nếu một bác sĩ chưa có kinh nghiệm nhiều lúc mài răng sẽ ảnh hưởng đến tủy răng, hay lấy tủy chưa hết sẽ khiến bạn thấy ê nhức ở vùng bọc răng sứ, khớp cắn giữa 2 hàm không cân xứng khiến bạn ăn nhai khó khăn hay cảm giác vướng cộm khó chịu.
Cách vệ sinh răng miệng và ăn uống cũng góp phần quan trọng trong việc giữ gìn tuổi thọ cho răng sứ được lâu dài hơn. Sau khi bọc răng sứ, bạn không nên ăn những thực phẩm quá cứng, hạn chế dùng thực phẩm có màu, vệ sinh răng miệng như bình thường, chải răng 2 lần/ ngày sáng và tối, dùng chỉ nha khoa để làm sạch các kẽ răng và cần phải khám răng định kỳ 6 tháng/ lần để bác sĩ kiểm tra độ khít sát giữa răng sứ và nướu có gì bất thường không để có thể điều trị kịp thời.
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346